Chỉ qua một mâm cỗ thôi cũng đủ thấy sự tinh tế trong ẩm thực của người dân Bát Tràng. Cỗ Bát Tràng ư? Một cái tên khá mới mẻ với nhiều người đúng không? Nhưng thật ra, nó lại rất quen thuộc với những người sành ăn và ưa tìm hiểu về ẩm thực Hà Nội.
Với người Bát Tràng, một món ăn, chỉ cần nhìn vào màu sắc thôi cũng biết được độ lửa, tỷ lệ nước, và cả tâm can người nấu.
Từ khi được công nhận là điểm du lịch làng nghề, để phát triển Bát Tràng trở thành điểm du lịch có tiêu chuẩn quốc tế, chính quyền và người dân Bát Tràng đang cùng nhau áp dụng công nghệ mới, đa dạng hơn các dịch vụ để thu hút nhiều hơn khách du lịch đến với làng nghề.
Những tác phẩm gốm sứ Bát Tràng kế thừa tinh hoa dân tộc, Hà Nội được giới thiệu tại Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc diễn ra tại Trung tâm văn hóa Phật giáo Tam Chúc (Hà Nam) sẽ trở thành cầu nối quảng bá văn hóa đến với bạn bè quốc tế.
Mang trong mình nét bình yên, dịu dàng và cổ kính với những con phố tràn ngập hoa, ngôi chùa với những kiến trúc độc đáo, du lịch Hà Nội còn có rất nhiều địa điểm sống ảo chỉ cần giơ máy lên là có ngay ảnh đẹp nhưng không phải ai cũng biết, chẳn hạn như bảo tàng gốm Bát Tràng trông cực kì “điện ảnh”.
Lễ hội làng nghề Bát Tràng được tổ chức nhằm tôn vinh nghề gốm truyền thống và nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn. Đây cũng là dịp để người dân dâng lễ Thành Hoàng làng cầu cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Nhiều đổi thay trong cách làm du lịch của làng gốm sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đang thu hút du khách quay trở lại. Đến làng gốm sứ Bát Tràng, du khách không chỉ tham quan chợ gốm, tham gia trải nghiệm làm gốm cùng các nghệ nhân, mà còn khám phá nhiều công trình kiến trúc từ cổ đến kim độc đáo và hấp dẫn.
Đam mê chu du tứ phương, bạn đã từng đặt chân đến Làng Gốm Bát Tràng - nơi lưu giữ nét đẹp lịch sử, văn hoá truyền thống lâu đời của nước ta hay chưa?
Du khách có thể chụp ảnh check-in, tìm hiểu nghề gốm, mua sắm các sản phẩm hoặc nhâm nhi cà phê ngắm Bát Tràng từ trên cao.
Hiện nay, ngoài làm gốm, Bát Tràng còn thu hút sự chú ý của khách du lịch bởi lịch sử và chính nghề làm gốm nơi đây. Du khách tìm đến sẽ được trải nghiệm công nghệ làm gốm ấn tượng, và thăm quán những sản phẩm gốm truyền thống nơi đây. Và 6 địa điểm sau bạn nhất định phải ghé qua khi đặt chân đến Bát Tràng.
Làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội là làng nghề với hơn 500 năm tuổi, làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội lưu giữ nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm sứ Việt Nam. Đây cũng là địa điểm lý tưởng cho chuyến tham quan cuối tuần để trực tiếp ngắm nhìn các nghệ nhân làm ra những sản phẩm gốm đầy tinh tế và được tự tay nặn những sản phẩm theo ý thích.
SEA Games 31 là dịp hàng nghìn vận động viên, quan chức thể thao, khán giả quốc tế đến Việt Nam, nhất là Hà Nội, nơi diễn ra lễ khai mạc, bế mạc và nhiều nội dung thi đấu. Sự kiện thể thao sôi động này là cơ hội để chúng ta thu hút khách du lịch quốc tế. Bởi vậy, Hà Nội cần đẩy mạnh quảng bá về tiềm năng du lịch, đổi mới các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ... nhằm tạo “cú huých” khôi phục du lịch.
Nhằm làm mới sản phẩm du lịch và tạo điều kiện để đón khách quốc tế đến Hà Nội, làng nghề Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) đang chuẩn bị các điều kiện về hạ tầng, dịch vụ thu hút khách trở lại.
Hai năm qua, làng nghề Bát Tràng cũng như bao làng nghề khác trên địa bàn Hà Nội đã phải lao đao vì dịch bệnh Covid-19. Du lịch làng nghề bị sụt giảm, lao động sản xuất gặp khó khăn.
Ngày 17/3, HPA chủ trì tổ chức Toạ đàm về công tác phối hợp xây dựng sản phẩm, tổ chức các sự kiện, hoạt động quảng bá du lịch Gia Lâm.
heo Sở VHTT Hà Nội, lễ công bố Hà Nội gia nhập Mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO sẽ diễn ra cùng với chương trình khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại vào tối nay 13.12 tại Vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ.
Nằm ở ngoại thành Hà Nội, Bát Tràng được biết tới bởi bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa làng nghề đặc sắc. Cùng với việc bảo tồn, phát huy giá trị của tài nguyên; đầu tư hạ tầng, cơ sở vật chất, dịch vụ…
Kinh doanh gốm sứ Bát Tràng theo chuỗi hệ thống mang lại nguồn lợi nhuận bền vững, không gặp phải áp lực cạnh tranh từ thị trường, đảm bảo an toàn về nguồn vốn.
Phương án phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng giai đoạn 2019-2020 đã được UBND huyện Gia Lâm thông qua, trong đó đặc biệt chú trọng đến phát triển “Du lịch thông minh”.